Sự khác nhau giữa iso 9001: 2015 và iso 9001:2008

Sự khác nhau giữa iso 9001: 2015 và iso 9001:2008

ISO 9001 là một tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng, áp dụng cho mọi tổ chức doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề, mọi thành phần kinh tế và mọi hình thức hoạt động kinh doanh.

Sự khác nhau giữa iso 9001: 2015 và iso 9001:2008

Tiêu chuẩn này được xây dựng dựa trên tám nguyên tắc quản lý chất lượng (gồm tất cả những nguyên tắc cơ bản để thành công trong kinh doanh):

 Hướng đến khách hàng

 Sự lãnh đạo

 Sự tham gia của đội ngũ

 Cách tiếp cận theo quá trình

 Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý

 Cải tiến liên tục

 Quyết định dựa trên sự kiện

 Quan hệ hợp tác cùng có lợi với nhà cung cấp

Sự khác nhau giữa iso 9001: 2015 và iso 9001:2008

Lợi ích chủ yếu của ISO 9001 là gì?

 Minh chứng cam kết của tổ chức doanh nghiệp về chất lượng và sự hài lòng của khách hàng.

 Đảm bảo rằng sản phẩm hay dịch vụ của tổ chức doanh nghiệp thực sự đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng, các yêu cầu về luật pháp và luật định áp dụng.

 Là chuẩn mực cho phép tổ chức doanh nghiệp đo lường được sự tiến bộ hướng tới việc cải tiến liên tục hoạt động sản xuất kinh doanh.

 Giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức doanh nghiệp

Ngày 15/09/2015 tổ chức tiêu chuẩn hóa ISO ban hành ISO 9001: 2015 đưa thêm một số điều khoản và yêu cầu mới so với phiên bản cũ như dưới đây:

1.   Bối cảnh của tổ chức (4.1). Tổ chức cần xây dựng sơ đồ bối cảnh của tổ chức.

2.   Nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm (4.2).

3.   Quy trình nhận diện các rủi ro & cơ hội (6.1)

4.   Quy trình quản lý sự thay đổi (6.3 & 8.5.6)

5.   Quy trình quản lý tri thức của tổ chức (7.1.6)

6.   Quy trình cải tiến (10.3)

7.   Sổ tay chất lượng. Mặc dù tiêu chuẩn mới không đề cập đến sổ tay chất lượng nhưng tổ chức vẫn có thể giữ sổ tay chất lượng và sửa đổi theo các điều khoản của phiên bản mới.

Sự khác nhau giữa iso 9001: 2015 và iso 9001:2008

BẢNG SO SÁNH CÁC HẠNG MỤC CỦA ISO 9001: 2015 và ISO 9001: 2008

ISO 9001: 2015

ISO 9001: 2008

Hạng mục

Số điều khoản

Số điều khoản

Hạng mục

Phạm vi

1

1

Phạm vi

Tài liệu viện dẫn

2

2

Tài liệu viện dẫn

Thuật ngữ và định nghĩa

3

3

Thuật ngữ và định nghĩa

Bối cảnh của tổ chức

4

--

--

Hiểu rõ về tổ chức và bối cảnh của tổ chức

4.1

--

--

Hiểu rõ nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm

4.2

--

--

Xác định phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng

4.3

4.2.2

Sổ tay chất lượng

Hệ thống quản lý chất lượng và các quá trình

4.4

4

Hệ thống quản lý chất lượng

4.1

Yêu cầu chung

Lãnh đạo

5

5

Trách nhiệm của lãnh đạo

Lãnh đạo và cam kết

5.1

5.1

Cam kết của lãnh đạo

Khái quát

5.1.1

5.4.2

Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng

Hướng vào khách hàng

5.1.2

5.2

Hướng vào khách hàng

Chính sách chất lượng

5.2

5.3

Chính sách chất lượng

Thiết lập chính sách chất lượng

5.2.1

Truyền đạt chính sách chất lượng

5.2.2

Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức

5.3

5.5.1

Trách nhiệm và quyền hạn

Hoạch định

6

--

--

Hành động để giải quyết các rủi ro và cơ hội

6.1

--

--

Mục tiêu chất lượng và kế hoạch đạt được các mục tiêu

6.2

5.4.1

Mục tiêu chất lượng

Hoạch định những thay đổi

6.3

5.4.2

Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng

Hỗ trợ

7

--

--

Nguồn lực

7.1

6.1

Cung cấp nguồn lực

Khái quát

7.1.1

Nhân lực

7.1.2

6.2

Nguồn nhân lực

6.2.1

Khái quát

Cơ sở hạ tầng

7.1.3

6.3

Cơ sở hạ tầng

Môi trường và hoạt động của các quá trình

7.1.4

6.4

Môi trường làm việc

Theo dõi và đo lường các quá trình

7.1.5

7.6

Kiểm soát thiết bị theo dõi và đo lường

Khái quát

7.1.5.1

Truy tìm nguồn gốc đo lường

7.1.5.2

Tri thức của tổ chức

7.1.6

--

--

Năng lực

7.2

6.2.2

Năng lực, đào tạo và nhận thức

Nhận thức

7.3

Trao đổi thông tin

7.4

5.5.3

Trao đổi thông tin nội bộ

Thông tin dạng văn bản

7.5

4.2.3
4.2.4

Kiểm soát tài liệu
Kiểm soát hồ sơ

Khái quát

7.5.1

Thiết lập và cập nhật

7.5.2

Kiểm soát các thông tin dạng văn bản hóa

7.5.3

Thực hiện

8

7

Tạo sản phẩm

Lập kế hoạch và kiểm soát điều hành

8.1

7.1

Hoạch định việc tạo sản phẩm

Yêu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ

8.2

7.2

Các quá trình liên quan đến khách hàng

Trao đổi thông tin với khách hàng

8.2.1

7.2.3

Trao đổi thông tin với khách hàng

Xác định các yêu cầu có liên quan đến sản phẩm và dịch vụ

8.2.2

7.2.1

Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm

Xem xét các yêu cầu có liên quan đến sản phẩm và dịch vụ

8.2.3

7.2.2

Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm

Các yêu cầu thay đổi đối với các sản phẩm và dịch vụ

8.2.4

--

--

Thiết kế và phát triển sản phẩm và dịch vụ

8.3

7.3

Thiết kế và phát triển

Khái quát

8.3.1

Hoạch định thiết kế và phát triển

8.3.2

7.3.1

Hoạch định thiết kế và phát triển

Đầu vào của thiết kế và phát triển

8.3.3

7.3.2

Đầu vào của thiết kế và phát triển

Kiểm soát thiết kế và phát triển

8.3.4

7.3.4

Xem xét thiết kế và phát triển

7.3.5

Kiểm tra xác nhận thiết kế và phát triển

7.3.6

Xác nhận giá trị sử dụng của thiết kế và phát triển

Đầu ra của thiết kế và phát triển

8.3.5

7.3.3

Đầu ra của thiết kế và phát triển

Thay đổi về thiết kế và phát triển

8.3.6

7.3.7

Kiểm soát thay đổi thiết kế và phát triển

Kiểm soát việc cung cấp các quá trình, sản phẩm và dịch vụ có nguồn gốc bên ngoài

8.4

7.4
7.4.1

Mua hàng
Quá trình mua hàng

Khái quát

8.4.1

Cách thức và mức độ kiểm soát

8.4.2

7.4.3

 Kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào

Trao đổi thông tin với các nhà cung cấp bên ngoài

8.4.3

7.4.2

Thông tin mua hàng

Sản xuất và cung cấp dịch vụ

8.5

7.5

Sản xuất và cung cấp dịch vụ

Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ

8.5.1

7.5.1

Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ

7.5.2

Xác nhận giá trị sử dụng của các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ

Nhận biết và xác định nguồn gốc

8.5.2

7.5.3

Nhận biết và xác định nguồn gốc

Tài sản thuộc về khách hàng và các nhà cung cấp có nguồn gốc từ bên ngoài

8.5.3

7.5.4

Tài sản của khách hàng

Bảo toàn

8.5.4

7.5.5

Bảo toàn sản phẩm

Các hoạt động sau giao hàng

8.5.5

7.5.1 f

Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ

Kiểm soát các thay đổi

8.5.6

5.4.2

Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng (một phần)

Thông qua sản phẩm và dịch vụ

8.6

8.2.4

Theo dõi và đo lường sản phẩm

Kiểm soát đầu ra, sản phẩm và dịch vụ của quá trình không phù hợp

8.7

8.3

Kiểm soát sản phẩm không phù hợp

Đánh giá kết quả thực hiện

9

--

--

Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá

9.1

8.2.3

Theo dõi và đo lường các quá trình

Khái quát

9.1.1

8.2.4

Theo dõi và đo lường sản phẩm

Sự thỏa mãn của khách hàng

9.1.2

8.2.1

Sự thỏa mãn của khách hàng

Phân tích và đánh giá

9.1.3

8.4

Phân tích dữ liệu

Đánh giá nội bộ

9.2

8.2.2

Đánh giá nội bộ

Xem xét của lãnh đạo

9.3

5.6

Xem xét của lãnh đạo

Khái quát

9.3.1

Đầu vào xem xét của lãnh đạo

9.3.2

5.6.2

Đầu vào của việc xem xét

Đầu ra xem xét của lãnh đạo

9.3.3

5.6.3

Đầu ra của việc xem xét

Cải tiến

10

8.5

Cải tiến

Khái quát

10.1

Sự không phù hợp và hành động khắc phục

10.2

8.5.2

Hành động khắc phục

Cải tiến liên tục

10.3

8.5.1

Cải tiến liên tục

--

--

5.5.2

Đại diện của lãnh đạo

--

--

8.5.3

Hành động phòng ngừa

-------------------------------------
Mời liên hệ

CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ BẮC VIỆT

Chuyên tư vấn & đào tạo, cấp chứng nhận ISO 9001: 2015, ISO 14001: 2015, ISO 22000, HACCP,

OHSAS 18001, TQM, 7 Tools, ISO/ TS 16949, ISO 13485, ....

Địa chỉ: Tòa nhà C9 ngõ 7/18 Đặng Vũ Hỷ, Thượng Thanh, Long Biên, Hà Nội.

Hotline: 0913.03.03.28

Email: info@thietkephanmem.com

Phản hồi bài viết

(5 stars)
Xin mời chọn sao...
wait image
Gửi đi